Quy trình cơ bản để tạo phôi đồng

Để tạo ra một mẫu vật thì trước hết ta phải dựa vào mẫu để làm khuôn rồi nấu đồng rót đồng đã được làm nóng nóng chảy cho vào khuôn. Sản phẩm đúc đồng khi nguội cần phải tiến hành nhiều công đoạn khác mới có thể tạo ra được sản phẩm cuối cùng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn quy trình chế tạo phôi đồng.

  1. Tạo mẫu

Mẫu vật thường không được sử dụng nên chúng thường được tạo ra từ sáp, nến hoặc những vật phẩm dễ nóng chảy khác.
Để tạo được mẫu, bạn sử dụng sáp ong hoặc nến đắp lên cốt. Cốt được làm bằng đắt hoặc bằng thạch cao. Khi mẫu vật cần đúc và mẫu sáp bằng nhau giống hệt với nhau rồi thì lúc đó mới chính thức hoành thành quá trình tạo mẫu.

  1. Làm khuôn

Bạn cần sử dụng đất, trấu và giấy gió để làm khuôn âm bản. Tiếp đến sử dụng đất bùn củ, trấu và bột chịu nhiệt để làm cố bên trong. Đem nung chín ở nhiệt độ 700 độc C và để nguội.

Tiếp đến bạn đem chỉnh sửa lại độ dày mỏng của phần đồng sao cho đạt theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Chỉnh sửa lại khuôn, lau nhẵn, quét sơn chịu nhiệt và đem nung chúng lại ở nhiệt độ khoảng 500 độ C mộ lần nữa. Khuôn đúc đồng thường được dùng khuôn bằng đá hoặc khuôn bằng đất.
Về cấu tạo, khuôn đúc đồng cũng có hai loại là khuôn liền và khuôn mang cá.

  1. Nung khuôn

Trước khu thực hiện đúc sản phẩm bạn cần phải tiến hành nấu đồng và nung khuôn. Cả hai quá trình này phải được phối hợp nhịp nhàng với nhau để hoàn thành các công đoạn.

Nhiệt độ nung lý tưởng cho những loại khuôn thường là:

  • 1000 – 1.2000C: sử dụng mức nhiệt này cho khuôn đúc sản phẩm lớn, nhiều chi tiết và hoa văn trang trí
  • 100 – 1.0000C: áp dụng cho các loại khuôn đúc vật phẩm không có những chi tiết phức tạp và không trang trí bằng hoa văn. Tuy vào từng loại sản phẩm mà số lần nung khuôn khác nhau. Có loại sản phẩm nung khuôn một lần, có nơi nung tới hai hoặc 3 lần. Lần nung khuôn cuối cùng là lúc rót đồng.
  1. Nấu và rót đồng

Nồi được làm bằng hợp chất đất sét kếp hợp với than trấu và bột gạch chịu lửa. Bề mặt bên trong của nồi được tráng một lớp bột đất sét được lọc kỹ. Trước khi đúc đồng và các loại hợp kim nóng chảy vào khuôn phải nung khuôn nóng đều, đủ nhiệt độ cho đồng nóng chảy đều vào trong khuôn. Đây là khâu khó nhất phải nhờ kinh nghiệm của đôi mắt và khả năng phán đoán của các nghệ nhân.

  1. Công đoạn nguội

Sau khi rót đồng xong, bạn cần để khuôn và sản phẩm đúc nguội bớt. Khi bạn thấy phần đất phía bê ngòi khuôn phồng lên thì càn dỡ khuôn với khuôn ghép và đạp bỏ khuôn đối với loại khuôn liền.

Khi sản phẩm chuyển sang công đoạn nguội thì được gọi là kỹ thuật nguội. Khi sản phẩm được tách rời khỏi khuôn thường đã có hình dạng mong muốn nhưng vẫn còn khá thô ráp. Bạn cần phải sử dụng các dụng cụ khác như giũa, đục và giấy ráp để đánh bóng sản phẩm.

Sau khi khuôn đã nguội, bạn phải dỡ khuôn lấy sản phẩm ra mài, giữa, đục, tách theo con mắt của nghệ nhân là đồng phải sắc, đồng khi mới đạt theo yêu cầu kỹ thuật. Khó đúc nhất là các loại sản phẩm có các thành phần chi tiết nhỏ và hoa văn cầu kỹ.

Gọi ngay khắc dấu Ấn ViệtDỊCH VỤ KHẮC DẤU!

  • Khắc Dấu Ấn Việt 0913.10.08.07 Kiốt 31 – Tòa nhà B4 Kim Liên, ngõ 21 Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
  • Tel:(04) 38.729.686.
  • Hotline: 0928.22.88.99
  • Email: khacdauanviet@gmail.com

Rất hân hạnh được phục vụ quý khách!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *